Khóa học ‘201 công thức nhanh hóa vô cơ’ gồm 15 chương với 98 chủ đề có thời lượng tổng cộng 26 tiếng được biên soạn bởi Thầy Đảo hứa hẹn đem lại cho các em một lượng kiến thức vô cùng lớn về các công thức tính nhanh hóa học.
Đây là khóa học công thức tính nhanh môn Hóa đầu tiên ở Việt Nam có chứng minh chi tiết các công thức nên giúp các em hiểu rõ tại sao lại có công thức đó, với xấp xỉ 1200 bài tập tự luyện kèm theo sẽ giúp các em học thuộc tất cả các công thức một cách dễ dàng.
Học xong khóa học, các em sẽ làm chủ được tất cả các dạng bài tập hóa vô cơ thịnh hành nhất hiện nay và có kỹ năng thi triển công thức tính nhanh cho các loại bài tập.
Khuyến mãi hấp dẫn: Mua khóa học tặng kèm cuốn sách học kèm cùng khóa học.
Giá 400k = cuốn ghi chép và bài tập + key kích hoạt khóa học. Ship COD toàn quốc!
Bắt đầu từ ngày 03/09/2022 thầy Đảo chính thức điều chỉnh thời hạn khóa học là 2 năm tương ứng với thời hạn khóa hữu cơ !
Nếu em nào không có thời gian học online, chỉ muốn mua sách về tự nghiên cứu thì có thể tham khảo cuốn sách “Tự học 201 công thức nhanh hóa học vô cơ”. Đây là bản sách in, toàn bộ nội dung khóa học được Thầy chuyển thành văn bản.
Link mua sách tại đây: https://aokienthuc.vn/san-pham/tu-hoc-201-cong-thuc-tinh-nhanh-hoa-hoc-vo-co
Video hướng dẫn chi tiết đăng kí tài khoản – cách mua khóa học:
Một số hình ảnh của cuốn sách tặng kèm khóa học:
Thông tin khóa học
- Số bài học 93
- Bài kiểm tra online 63
- Thời lượng 26 tiếng
- Số lượng bài tập All levels
- Môn học Hóa học
- Sĩ số học sinh 45
- Tài liệu tải về Có
-
Untitled
-
5 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC CẦN BIẾT TRƯỚC KHI HỌC KHÓA 201 CÔNG THỨC TÍNH NHANH HÓA VÔ CƠ
-
CHƯƠNG I: KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI HCl, H2SO4 loãng
- CHỦ ĐỀ 1 : Kim loại + HCl = Muối clorua + H2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1
- CHỦ ĐỀ 2 : Kim loại + H2SO4 loãng = Muối sunfat + H2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 2
- CHỦ ĐỀ 3 : Kim loại + hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng = Muối + H2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3
- CHỦ ĐỀ 4 : Oxit kim loại + HCl = Muối clorua + H2O
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 4
- CHỦ ĐỀ 5 : Oxit kim loại + H2SO4 = Muối sunfat + H2O
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 5
- CHỦ ĐỀ 6 : Oxit kim loại + hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng = Muối + H2O
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 6
- CHỦ ĐỀ 7 : Kim loại + O2 => Oxit kim loại + HCl = Muối clorua + H2O
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 7
- CHỦ ĐỀ 8 : Kim loại + O2 => Oxit kim loại + H2SO4 loãng = Muối sunfat + H2O
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 8
- CHỦ ĐỀ 9 : Kim loại + O2 => Oxit kim loại + hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng = Muối + H2O
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 9
-
CHƯƠNG II: MUỐI CACBONAT, SUNFIT, HIĐROCACBONAT, HIĐROSUNFIT TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 loãng
- CHỦ ĐỀ 10 : Muối cacbonat + HCl/H2SO4 = Muối clorua/sunfat + CO2 + H2O
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 10
- CHỦ ĐỀ 11 : Muối hidro cacbonat +HCl/H2SO4 = Muối clorua/sunfat + CO2 + H2O
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 11
- CHỦ ĐỀ 12 : Muối sunfit + HCl/H2SO4 = Muối clorua/sunfat + SO2 + H2O
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 12
- CHỦ ĐỀ 13 : Muối hidro sunfit + HCl/H2SO4 = Muối clorua/sunfat + SO2 + H2O
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 13
-
CHƯƠNG III: KHÍ CO2, SO2 PHẢN ỨNG VỚI BAZƠ
- CHỦ ĐỀ 14 : CO2/SO2 + dung dịch NaOH/KOH = Muối
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 14
- CHỦ ĐỀ 15 : CO2/SO2 + dung dịch Ba(OH)2/Ca(OH)2 = Kết tủa/muối tan
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 15
- CHỦ ĐỀ 16 : CO2/SO2 + dung dịch chứa NaOH và Ba(OH)2 = Kết tủa/muối tan
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 16
- CHỦ ĐỀ 17 : XO2 (X=C, S) + dung dịch M(OH)x (M= Na, K, Ba, Ca) = muối/rắn khan
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 17
- CHỦ ĐỀ 18 : XO2 (X = C, S) + dung dịch chứa NaOH, KOH = muối/rắn khan
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 18
- CHỦ ĐỀ 19 : CO2 + Ca(OH)2/Ba(OH)2 = Kết tủa (1) + dung dịch X. Đun X/cho NaOH/KOH vào X thu được kết tủa (2)
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 19
- CHỦ ĐỀ 20-21 : CO2 + Ba(OH)2/Ca(OH)2 = Kết tủa (1) + dung dịch X. Cho Ba(OH)2/Ca(OH)2 vào X thu được kết tủa (2)
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 20-21
-
CHƯƠNG IV: MUỐI CACBONAT CỦA KIM LOẠI KIỀM TÁC DỤNG VỚI AXIT MẠNH
-
CHƯƠNG V: P2O5, H3PO4 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
-
CHƯƠNG VI : MUỐI CỦA NHÔM, CRÔM, KẼM
-
CHƯƠNG VII : PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
- CHỦ ĐỀ 37 : Kim loại (Na, Ba, Mg, Zn, Al, Fe, Cr, Ag) + HCl, H2SO4 loãng, H2O = H2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 37
- CHỦ ĐỀ 38 : Kim loại (Mg, Zn, Cu, Al, Fe, Ag) + HNO3 = NO, NO2, N2O, N2, NH4NO3
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 38
- CHỦ ĐỀ 39 : Kim loại (Mg, Zn, Cu, Al, Fe Cr, Ag) + H2SO4 đặc = SO2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 39
- CHỦ ĐỀ 40 : (FeS2, FeS, Cu2S, CuS, Fe3O4, FeO, FeCO3, Fe(OH)2) + HNO3 = NxOy
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 40
- CHỦ ĐỀ 41 : (FeS2, FeS, Cu2S, CuS, Fe3O4, FeO, FeCO3, Fe(OH)2) + H2SO4 đặc = SO2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 41
- CHỦ ĐỀ 42 : (FeS2, FeS, Cu2S, CuS, Fe3O4, FeO, FeCO3, Fe(OH)2) + O2/t0
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 42
- CHỦ ĐỀ 43 : Kim loại (Na, Mg, Zn, Cu, Al, Fe, Cr, Ag) + Cl2 và O2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 43
- CHỦ ĐỀ 44 : KClO3, KMnO4, K2MnO4, MnO2, K2Cr2O7, K2CrO4, CaOCl2 + HCl đặc = Cl2
- CHỦ ĐỀ 45 : CH2=CH2, CH3-CH=CH2, C6H5CH=CH2, C6H5CH3 + KMnO4
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 44-45
-
CHƯƠNG VIII : HỢP CHẤT CỦA SẮT, ĐỒNG
- CHỦ ĐỀ 46 : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 + HNO3 = NxOy
- CHỦ ĐỀ 47 : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng = SO2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 46-47
- CHỦ ĐỀ 48 : Fe + O2 = Fe dư, FeO, Fe2O3, Fe3O4 + HNO3/ = NxOy
- CHỦ ĐỀ 49 : Fe + O2 = Fe dư, FeO, Fe2O3, Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng = SO2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 48-49
- CHỦ ĐỀ 50-51 : Fe + S = Fe dư, FeS, FeS2/hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 + HNO3/ H2SO4 đặc nóng = NxOy/SO2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 50-51
- CHỦ ĐỀ 52 : Cu, CuO, Cu2O + HNO3 = NxOy
- CHỦ ĐỀ 53 : Cu, CuO, Cu2O + H2SO4 đặc nóng = SO2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 52-53
- CHỦ ĐỀ 54 : Cu + O2 = Cu dư, CuO, Cu2O + HNO3 = NxOy
- CHỦ ĐỀ 55 : Cu + O2 = Cu dư, CuO, Cu2O + H2SO4 đặc nóng = SO2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 54-55
- CHỦ ĐỀ 56 : Cu + S = Cu dư, CuS, Cu2S/ hỗn hợp (Cu, CuS, Cu2S) + HNO3= NxOy
- CHỦ ĐỀ 57 : Cu + S = Cu dư, CuS, Cu2S/ hỗn hợp (Cu, CuS, Cu2S) + H2SO4 đặc nóng = SO2
- CHỦ ĐỀ 58 : Hỗn hợp Fe, Cu, CuS, Cu2S, FeS, FeS2 + HNO3/H2SO4 đặc nóng = NxOy/SO2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 56-57-58
-
CHƯƠNG IX : ĐỊNH LƯỢNG AXIT DƯ, VỪA ĐỦ, TỐI THIỂU
- CHỦ ĐỀ 59 : Kim loại + HCl/H2SO4 loãng = dung dịch chứa axit dư + H2
- CHỦ ĐỀ 60 : Kim loại + HNO3 = dung dịch chứa axit dư + NxOy
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 59-60
- CHỦ ĐỀ 61 : Hỗn hợp chứa kim loại và oxit kim loại + HCl/H2SO4 loãng = H2 + H2O
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 61
- CHỦ ĐỀ 62-63: Kim loại + O2 = hỗn hợp rắn/kim loại và oxit kim loại + HNO3/H2SO4= NH4NO3 + NxOy/SO2
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 62-63
- CHỦ ĐỀ 64 : Tính số mol tối thiểu của HNO3 để hòa tan hết hỗn hợp kim loại Cu, Fe, Al…
- CHỦ ĐỀ 65 : Tính số mol tối thiểu của H2SO4 đặc nóng để hòa tan hết hỗn hợp kim loại Cu, Fe, Al…
- CHỦ ĐỀ 66 : Tính số mol tối thiểu của HNO3 để hòa tan hết hỗn hợp oxit + kim loại Cu, Fe, Al, Mg, FeaOb…
- CHỦ ĐỀ 67 : Tính số mol tối thiểu của H2SO4 đặc nóng để hòa tan hết hỗn hợp oxit + kim loại Cu, Fe, Al, Mg, FeaOb…
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 64-65-66-67
-
CHƯƠNG X : PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA
-
CHƯƠNG XI : OXIT KIM LOẠI – PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN
-
CHƯƠNG XII : PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM
- CHỦ ĐỀ 73 : Al + FexOy (H=100%) = hỗn hợp M (Al dư, Fe, Al2O3). Chia M thành phần bằng nhau, F1 + OH-= H2 ; F2 + H+= H2.
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 73
- CHỦ ĐỀ 74-75 : Al + FexOy (H<100%)/(H=100%) = hỗn hợp rắn ( Al2O3, FexOy, Al dư, Fe) + axit = H2.
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 74-75
- CHỦ ĐỀ 76-77 : Al + FexOy (H<100%)/(H=100%) = hỗn hợp rắn ( Al2O3, FexOy, Al dư, Fe) + bazo = H2.
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 76-77
-
CHƯƠNG XIII : TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
- CHỦ ĐỀ 78 : Tăng giảm khối lượng 01, kim loại + HCl/H2SO4 loãng/HNO3/H2SO4 đặc nóng
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 78
- CHỦ ĐỀ 79 : Tăng giảm khối lượng 02 ; thanh kim loại + dung dịch muối, sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng/giảm
- CHỦ ĐỀ 80 : Tăng giảm khối lượng 03 ; thanh kim loại + dung dịch muối, sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng/giảm x% so với ban đầu
- CHỦ ĐỀ 81 : Tăng giảm khối lượng 04 ; kim loại + dung dịch muối, sau phản ứng khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng/giảm
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 79-80-81
- CHỦ ĐỀ 82 : Tăng giảm khối lượng 05 ; CO/H2 qua ống sứ chứa MxOy, sau phản ứng khối lượng ống sứ giảm
- CHỦ ĐỀ 83 : Tăng giảm khối lượng 06 ; CO2 + nước vôi trong/Ba(OH)2 thu được kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm
- CHỦ ĐỀ 84 : Tăng giảm khối lượng 07 ; Nhiệt phân muối nitrat, sunfat, cacbonat
- CHỦ ĐỀ 85 : Tăng giảm khối lượng 08 ; Điện phân dung dịch muối
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 82-83-84-85
-
CHƯƠNG XIV : HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN, TỔNG HỢP NH3
- CHỦ ĐỀ 86 : Nung muối M(NO3)n (M=Mg, Al, Zn, Fe, Cu). Tính hiệu suất nhiệt phân.
- CHỦ ĐỀ 87 : Nung muối M(NO3)n (M=Ag, Hg). Tính hiệu suất nhiệt phân.
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 86-87
- CHỦ ĐỀ 88 : Nung muối M2(SO4)n (M=Al, Zn, Fe, Cu). Tính hiệu suất phản ứng
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 88
- CHỦ ĐỀ 89 : N2 + H2 = NH3. Tính hiệu suất phản ứng
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 89
-
CHƯƠNG XV : AXIT - BAZO – PH
- CHỦ ĐỀ 90 : Na, K, Ca, Ba + H2O = dung dịch X + H2. Để trung hòa X cần vừa đủ dung dịch chứa axit HCl, H2SO4, HNO3.
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 90
- CHỦ ĐỀ 91 : ( H+ + OH- = H2O). Tính pH của dung dịch sau phản ứng
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 91
- CHỦ ĐỀ 92 : Trộn axit A vào bazo B thu được dung dịch có pH<7
- CHỦ ĐỀ 93 : Trộn axit A vào bazo B thu được dung dịch có pH>7
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 92-93
- CHỦ ĐỀ 94 : Trộn axit A vào bazo B thu được dung dịch có pH=7
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 94
- CHỦ ĐỀ 95-96 : Cô cạn hay pha loãng dung dịch axit/bazơ để thỏa mãn giá trị pH cho trước.
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 95-96
- CHỦ ĐỀ 97-98 : Trộn axit A vào axit B/(bazo A vào bazo B) thu được dung dịch có pH<7/(pH>7)
- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 97-98
- GIỚI THIỆU KHÓA HỌC 333 CÔNG THỨC TÍNH NHANH HÓA HỌC HỮU CƠ